Nông nghiệp
Kỹ thuật trồng Bí ngồi Hàn Quốc
Bí Ngòi, bí ngồi (hay còn gọi là bí giống Nhật) tên tiếng Nhật của nó là Zucchini. là giống bí mới được đưa vào Việt Nam trong thời gian gần đây gồm có hai loại chủ yếu là bí ngòi xanh (Green Zucchini) và bí ngòi vàng (Yellow Zucchini).
Bí ngòi là loại giống bí thích hợp hất cho việc sử dụng trái lúc còn non. Hương vị thơm ngon của chúng rất hấp dẫn.
1. Phương thức trồng Bí ngồi Hàn Quốc
Có 2 phương pháp trồng bí ngồi phổ biến nhất là trồng bằng hạt giống và trồng bằng cây giống. Nếu chọn cách trồng bằng hạt, bạn sẽ phải gieo hạt trước thời điểm trồng 4 - 6 tuần. Trồng cây giống vào chậu hoặc vườn luôn luôn dễ dàng và tốn ít thời gian hơn so với việc gieo hạt.
Bí ngồi cũng có nhiều loại nhưng nhìn chung tất cả đều tương tự nhau. Chúng có thể mọc thành bụi hoặc dây leo. Bí ngồi dây được coi là bí mùa hè, còn giống cây bụi là bí mùa đông.
Lớp vỏ sẽ thay đổi một cách tự nhiên giữa màu vàng nhạt và xanh lá cây sẫm, có thể có sọc hoặc chấm nhẹ.
2. Thời gian trồng Bí ngồi Hàn Quốc
Bí ngồi thường được đánh giá là cây mùa hè, bởi vì nó phát triển mạnh và cho nhiều trái nhất vào thời điểm này. Cây ưa ánh sáng, không thể sống được trong môi trường đất lạnh. Vì thế, bạn nên trồng cây khi nhiệt độ ngoài trời đạt ít nhất 23 độ C.
3. Đất trồng Bí ngồi Hàn Quốc
Bí ngồi thích đất trồng có độ pH từ 6 - 7.5. Để làm đất chua hơn (độ pH thấp), trộn thêm than bùn, rêu hoặc lá thông. Ngược lại, để làm đất kiềm hơn (độ pH cao), trộn thêm vôi.
Thời gian ủ phân bón và các thành phần phụ một vài tháng nếu có thể. Nó sẽ giúp đất hấp thụ các chất dinh dưỡng đầy đủ hơn. Trường hợp đất trồng thoát nước kém, trộn thêm một ít cát để kích thích sự thoát nước.
4. Kỹ thuật Gieo hạt Bí ngồi Hàn Quốc
Bạn có thể chính thức gieo hạt giống trong nhà từ 4 - 6 tuần trước khi cấy chúng ra ngoài. Chuẩn bị khay gieo hạt (tốt nhất là loại khay có chia ô), đất trồng và hạt giống. Đổ đất vào từng ô, gieo hạt, phủ một lớp đất mỏng bên trên và tưới nước. Đặt chiếc khay ở khu vực nhận được nguồn ánh sáng dồi dào, nhiệt độ ảnh sáng thấp nhất là 26 độ C. Khi cặp lá đầu tiên nhú lên, cây non sẵn sàng để trồng sang chậu mới hoặc trồng trực tiếp ngoài vườn.
5. Hướng dẫn cách trồng cây Bí ngồi Hàn Quốc
Đặt hạt giống hoặc cây giống vào từng hố. Rắc một lớp đất dày 0.5 - 1 cm phủ kín hạt giống. Lớp đất này không nên quá dày để cây có thể hấp thụ được ánh sáng và nước. Lấp đất đầy hố sao cho bộ rễ được che phủ hoàn toàn nhưng không chạm vào cành lá. Cuối cùng là tưới nước để hoàn thành công đoạn trồng cây.
6. Kích thích ra trái Bí ngồi Hàn Quốc
Để cây ra trái, nó phải trải qua quá trình thụ phấn. Nếu thiếu ong, các loại côn trùng hỗ trợ sự thụ phấn hoặc cây bí ngồi có vẻ không thể tự thụ phấn, bạn phải can thiệp bằng phương pháp thủ công.
Ngắt một bông hoa đực (thường có phần cuống dài, mảnh) cọ vào phần nhụy hoa cái (thường có phần cuống ngắn). Bạn có thể làm thao tác này trên vài bông hoa tùy thuộc vào thời gian bạn có và mức độ tăng trưởng mong muốn.
7. Thu hoạch
Khi quả bí ngồi đạt độ dài khoảng 10 cm là sẵn sàng cho thu hoạch. Dùng dao hoặc kéo cắt đứt cuống.
Kỹ thuật trồng hoa màu

TIN TỨC KHÁC :
Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
Kỹ thuật trồng chuối đỏ
Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
Kỹ thuật nuôi Cua đồng
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
Kỹ thuật nuôi Trăn
Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó