Thủy hải sản
kỹ thuật nuôi cá lóc đen thương phẩm
Kỹ thuật nuôi cá lóc ở ao đất chưa được phổ biến nhiều ở Việt Nam. Tuy nhiên ở một số nước Châu Á khác nghề nuôi cá lóc trở thành một hoạt động thông thường đối với nghề nuôi thủy sản nước ngọt. Trong quá trình nuôi, để góp phần nâng cao năng suất, ta cần nắm các giải pháp kỹ thuật thông thường cần được tuân thủ để chuẩn bị cho một ao nuôi
Kỹ thuật nuôi cá Lóc (Quả) bằng cám công nghiệp 
1. Quy trình nuôi cá lóc đen thương phẩm
Thiết kế chuẩn bị ao nuôi cá lóc đen
- Diện tích ao: 100 - 1000 m2 tùy theo nông hộ, độ sâu:
1,5 - 2 m, nhiệt độ 23 – 320C, pH 6.5 - 8. Ao giữ nước được trong mùa khô và không bị ngập trong mùa lũ. Nguồn nước không bị nhiễm bẩn, nhiễm phèn. Cấp thoát nước chủ động, độ sâu 1,2 - 1,5 m.
- Ao được bón vôi cải tạo Liều lượng vôi: 10 - 15 kg/100 m² ao ( ao mới đào), dọn dẹp môi trường xung quanh, xãm lổ mọi, cống bọng chắc chắn. Bờ bao phải cao hơn đỉnh ủ cao nhất 0,5m. Dùng lưới chắn hoặc đăng tre cao 0,8-1m để tránh cá nhảy ra ngoài.
Mật độ thả nuôi cá lóc đen:
Mật độ nuôi trung bình 30 - 50 con/m2, không nên nuôi quá dày ảnh hưởng đến sức lớn của cá. Mật độ nuôi tùy thuộc vào kích cở cá giống thả. Chăng hạn cá giống 3 cm thì thả 100con/m2,5cm thì thả 50con/m2, lớn hơn 25cm thì 2 con/m2
Cho ăn và quản lý chăm sóc cá lóc đen
Cá là loài ăn động vật, thành phần thức ăn bao gồm nhiều loại động vật tươi sống như: cá, tép,ếch nhái… Trong quá trình nuôi, có thể luyện cá ăn thức ăn chế biến từ các nguồn nguyên liệu địa phương như cá tạp, tấm cám, bắp và vitamin C… có hàm lượng protein cao hơn 20% hoặc có thể sử dụng thức ăn công nghiệp
-Khẩu phần ăn 5 - 7 % trọng lượng cá.
- Dùng sàng để cho cá ăn và dễ dàng theo dõi cá. Ngày cho ăn hai lần vào buổi sáng và buổi chiều.
- Thường xuyên kiểm tra hệ thống công trình nuôi và hoạt động của cá. Theo dõi sự biến động chất lượng nước trong ao nuôi, cần giữ nước sạch, định kỳ 2-3 tuần thay nước một lần. Nếu có điều kiện thì cho nước lưu thông nhẹ thường xuyên.
Thu hoạch cá lóc đen
Hạ mực nước ao còn khoảng 40 – 50cm, lấy lưới kéo đánh bắt dần. Khi thu hoạch toàn bộ thì phải tát cạn. Chu kỳ nuôi kéo dài, ít nhất là 5 - 6 tháng, trọng lượng trung bình 0,8 – 1 kg/con.
2. Phòng và trị bệnh cho cá lóc đen nuôi
Để phòng bệnh cần định kỳ 15 ngày/lần sát trùng ao nuôi bằng vôi bột với liều lượng 2 – 4 kg/100m2, vôi được hoà tan và lấy nước trong tạt
đều khắp ao.
Một số bệnh thường gặp nuôi cá lóc đen
- Bệnh đỏ xoang miệng : Dùng cỏ mực giã nát vắt lấy nước trộn thức ăn cho cá ăn, xác bã rãi xuống ao.
- Bệnh ghẻ lở: Cá ít ăn hoặc bỏ ăn, bơi nhô đầu khỏi mặt nước, da sậm xuất hiện những vết loét màu đỏ , khi bị nặng các vết loét ăn sâu đến xương, thịt thối và cá chết. Dùng Tetracyline trộn vào thức ăn cho cá ăn.
- Bệnh trắng da: Đuôi cá xuất hiện vết trắng lan dần về phía đầu , cá mất nhớt, bong da vây. Hoà tan vôi bột : 5-10 kg/100 m2, tạt đều khắp ao : 2-3 lần /tuần hoặc bắt cá bệnh lên tắm thuốc Streptomycine (1 lọ/10 lít nước), tắm trong 30 phút .
- Bệnh nấm thuỷ mi: Trên da xuất hiện những vùng trắng xám, trên đó có sợi nấm nhỏ, mềm, tua tủa như bông gòn. Sau vài ngày sợi nấm phát triển đan chéo vào nhau thánh túi trắng như bông có thể nhìn thấy bằng mắt thường. trị bằng cách dùng Xanh metylen 2-3g/m3, liên tục tạt xuống ao 2-3 lần/tuần hoặc dùng thuốc tím 2-5 ppm tắm cho cá trong khỏang 10 phút.
Theo KS. Đào Văn Nhạnh

TIN TỨC KHÁC :
Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
Kỹ thuật trồng chuối đỏ
Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
Kỹ thuật nuôi Cua đồng
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
Kỹ thuật nuôi Trăn
Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó